Hoàn thành tu bổ điện Kiến Trung nằm trong Tử Cấm Thành
BOIS INDOCHINE: TƯ VẤN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT PHONG CÁCH INDOCHINE ĐÔNG DƯƠNG

Hoàn thành tu bổ điện Kiến Trung nằm trong Tử Cấm Thành

Điện Kiến Trung nằm trong Tử Cấm Thành hội đủ những đặc điểm của một công trình mang phong cách Đông Dương với sự kết hợp giữa Á và Âu

Dự kiến hoàn thành phục dựng điện Kiến Trung vào cuối năm 2023. Theo lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án Phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung trong khu vực Tử Cấm Thành Huế được khởi công vào tháng 2/2019, đang bước vào giai đoạn trang trí hoàn thiện; dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023

Cùng với di tích điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, điện Kiến Trung là một trong 5 công trình quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm Thành dưới triều Nguyễn.

Điện được xây dựng năm 1921, hoàn thành năm 1923, dưới triều vua Khải Định.

Điện được xây dựng năm 1921, hoàn thành năm 1923, dưới triều vua Khải Định.

 

Dưới thời vua Bảo Đại, điện trở thành nơi ăn, ở chung của cả gia đình nhà vua. Sau khi Cách mạng tháng tám thành công, ngày 29/8/1945, điện Kiến Trung là nơi vua Bảo Đại tiếp xúc với Phái đoàn Chính phủ lâm thời để chính thức họp bàn thoái vị, trao lại quyền điều hành đất nước cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên năm 1947, do tác động của chiến tranh, công trình đã sụp đổ hoàn toàn, chỉ còn lại nền móng. Ảnh: Tư liệu

Sau khi sụp đổ, điện Kiến Trung chỉ còn lại nền móng.

Sau khi sụp đổ, điện Kiến Trung chỉ còn lại nền móng.

 

Tầng chính điện Kiến Trung trổ 13 cửa hiên: Gian giữa 5 cửa, hai gian bên mỗi gian 3 cửa, hai góc điện mỗi bên 2 cửa nữa làm nhô ra. Tầng trên là gác, làm cùng một thể thức như tầng chính.

Tầng chính điện Kiến Trung trổ 13 cửa hiên: Gian giữa 5 cửa, hai gian bên mỗi gian 3 cửa, hai góc điện mỗi bên 2 cửa nữa làm nhô ra. Tầng trên là gác, làm cùng một thể thức như tầng chính.

 

Công trình là hợp thể phong cách giữa Á và Âu, bao gồm kiến trúc Pháp, kiến trúc phục hưng của Italy, thêm kiến trúc cổ truyền Việt Nam.

Hệ thống hoa văn, rồng được khảm sành sứ ở trên mái điện.

Hệ thống hoa văn, rồng được khảm sành sứ ở trên mái điện.

 

Mái điện được lợp ngói phẳng, tráng men vàng toàn bộ mặt trên.

Mái điện được lợp ngói phẳng, tráng men vàng toàn bộ mặt trên.

 

Các cửa sổ được sơn rực rỡ, bên ngoài khảm sành sứ các họa tiết rồng, mây.

Các cửa sổ được sơn rực rỡ, bên ngoài khảm sành sứ các họa tiết rồng, mây.

 

Hoạ tiết rồng, gà trống (góc trái) được khảm sành sứ trên bức tường điện. Để khảm bức rồng sành sứ có hồn, những người thợ phải kết hợp nhiều loại mảnh sành sứ.

Hoạ tiết rồng, gà trống (góc trái) được khảm sành sứ trên bức tường điện. Để khảm bức rồng sành sứ có hồn, những người thợ phải kết hợp nhiều loại mảnh sành sứ.

 

Dự kiến hoàn thành phục dựng điện Kiến Trung vào cuối năm 2023. Theo lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án Phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung trong khu vực Tử Cấm Thành Huế được khởi công vào tháng 2/2019, đang bước vào giai đoạn trang trí hoàn thiện; dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023

Dự kiến hoàn thành phục dựng điện Kiến Trung vào cuối năm 2023. Theo lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án Phục hồi và tôn tạo điện Kiến Trung trong khu vực Tử Cấm Thành Huế được khởi công vào tháng 2/2019, đang bước vào giai đoạn trang trí hoàn thiện; dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2023

Bên trong điện Kiến Trung chưa trang trí, nhưng được sử dụng tạm thời đặt các bức rồng khảm sành sứ.

Bên trong điện Kiến Trung chưa trang trí, nhưng được sử dụng tạm thời đặt các bức rồng khảm sành sứ.

 

Sau bốn năm thi công, hình dáng điện Kiến Trung bằng bêtông, cốt thép đã thành hình. Hiện nay, hàng trăm giàn giáo được đơn vị thi công lắp đặt xung quanh để các nghệ nhân khảm sành sứ.

Sau bốn năm thi công, hình dáng điện Kiến Trung bằng bêtông, cốt thép đã thành hình. Hiện nay, hàng trăm giàn giáo được đơn vị thi công lắp đặt xung quanh để các nghệ nhân khảm sành sứ.

 

Các nhà nghiên cứu đánh giá, những trang trí trên điện Kiến Trung độc đáo, đòi hỏi việc trùng tu thận trọng. Riêng nội thất trang trí bên trong điện sẽ được nghiên cứu, bổ sung chi tiết để hoàn chỉnh.

Một trong hai vọng lâu hình bát giác nằm trước điện Kiến Trung còn giữ nguyên kiến trúc xưa.

Một trong hai vọng lâu hình bát giác nằm trước điện Kiến Trung còn giữ nguyên kiến trúc xưa.

 

Phối cảnh điện Kiến Trung sau khi trùng tu.

Phối cảnh điện Kiến Trung sau khi trùng tu.

 

Với việc phục hồi di tích, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế kỳ vọng, điện Kiến Trung sẽ là điểm thu hút khách khi vào Đại nội Huế.

Huế – Sau 3 năm khởi công trùng tu với tổng vốn đầu tư gần 124 tỉ đồng, điện Kiến Trung trong Đại nội Huế đã bắt đầu lên hình hài.

Điện Kiến Trung được xây dựng trên nền công trình lầu Minh Viễn với 3 tầng, có chiều cao khoảng 10.8m, được xây dựng vào năm 1827, thời Minh Mạng. Sau đó đến thời Tự Đức thì công trình này bị triệt giải. Năm 1913, vua Duy Tân tiến hành xây dựng lại một lầu khác, có tên là Du Cửu. Đến năm 1921 – 1923, công trình này được vua Khải Định mở rộng làm cung điện, lấy tên là điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.

Điện Kiến Trung được xây dựng trên nền công trình lầu Minh Viễn với 3 tầng, có chiều cao khoảng 10.8m, được xây dựng vào năm 1827, thời Minh Mạng. Sau đó đến thời Tự Đức thì công trình này bị triệt giải. Năm 1913, vua Duy Tân tiến hành xây dựng lại một lầu khác, có tên là Du Cửu. Đến năm 1921 – 1923, công trình này được vua Khải Định mở rộng làm cung điện, lấy tên là điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.

Địa điểm này là nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung. Trong ảnh là vua Khải Định (bên trái). Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.

Địa điểm này là nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung. Trong ảnh là vua Khải Định (bên trái). Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế.

Khác với những ngôi điện trong Đại nội, điện Kiến Trung là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Ý, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế

Khác với những ngôi điện trong Đại nội, điện Kiến Trung là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Ý, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế

Phòng chơi bi da trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế

Phòng chơi bi da trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế

Hàng lang trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế

Hàng lang trong điện Kiến Trung. Ảnh tư liệu Trung tâm BTDTCĐ Huế

Vào cuối năm 1946, khi Việt Minh thực hiện chiến lược tiêu thổ kháng chiến đã cho phá hủy hoàn toàn điện Kiến Trung, khu vực điện chỉ còn lại nền điện và hàng lan can. Ảnh tư liệu

Vào cuối năm 1946, khi Việt Minh thực hiện chiến lược tiêu thổ kháng chiến đã cho phá hủy hoàn toàn điện Kiến Trung, khu vực điện chỉ còn lại nền điện và hàng lan can. Ảnh tư liệu

Từ năm 2013, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã khởi động dự án phục hồi điện Kiến Trung, với sự hợp tác của nhiều nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và mỹ thuật Huế và sự tham gia của Phân viện Khoa học - công nghệ xây dựng miền Trung. Ảnh: Tường Minh

Từ năm 2013, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã khởi động dự án phục hồi điện Kiến Trung, với sự hợp tác của nhiều nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa và mỹ thuật Huế và sự tham gia của Phân viện Khoa học – công nghệ xây dựng miền Trung. Ảnh: Tường Minh

Ngày 16.2.2019, dự án “Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung” được khởi công, với tổng vốn đầu tư 123,78 tỉ đồng, dự kiến hoàn tất vào tháng 8.2023. Ảnh: Tường Minh

Ngày 16.2.2019, dự án “Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Kiến Trung” được khởi công, với tổng vốn đầu tư 123,78 tỉ đồng, dự kiến hoàn tất vào tháng 8.2023. Ảnh: Tường Minh

Việc trùng tu đang ở vào giai đoạn cuối. Ảnh: Tường Minh

Việc trùng tu đang ở vào giai đoạn cuối. Ảnh: Tường Minh

Hàng lang trong điện Kiến Trung sau khi trùng tu. Ảnh: Tường Minh

Hàng lang trong điện Kiến Trung sau khi trùng tu. Ảnh: Tường Minh

Và điện Kiến Trung đã bắt đầu lên hình hài... Ảnh: Tường Minh

Và điện Kiến Trung đã bắt đầu lên hình hài… Ảnh: Tường Minh

 Nguồn: https://vnexpress.net

XEM THÊM: Kiến trúc thời kỳ thuộc địa ở hà nội từ hình ảnh châu âu thu nhỏ đến một đô thị mang phong cách á đông

Kiến trúc thời kỳ thuộc địa ở hà nội từ hình ảnh châu âu thu nhỏ đến một đô thị mang phong cách á đông Ts. Kts Nguyễn Đình Toàn Năm 1873 là mốc đánh dấu sự xâm chiếm Hà Nội của thực dân Pháp.

Kiến trúc các công trình xây dựng tại Hà Nội thời kì Pháp thuộc

Kiến trúc các công trình xây dựng tại Hà Nội thời kì Pháp thuộc XVI.VIỆN MẮT HÀ NỘI Bài giới thiệu về kiến trúc thuộc địa XVII.BỆNH VIỆN BẢN XỨ Bài giới thiệu của các công trình (32 công trình)

Hotel de la Coupole gợi nhớ về một thời Đông Dương và thập niên 30 của Pháp cảm hứng từ chính Sapa

Được tạo ra bởi nhà thiết kế nổi tiếng thế giới Bill Bensley, mọi chi tiết khách sạn gợi nhớ về một thời Đông Dương và thập niên 30 của Pháp cũng như lấy cảm hứng từ chính Sapa

Nếu bạn tự nhận mình thích Tân cổ điển, hãy tự hỏi bản thân hai điều

Nếu bạn tự nhận mình thích “Tân cổ điển”, hãy tự hỏi bản thân hai điều: 1. Bạn có hiểu về nó hay không? Và 2. Bạn thực sự thích nó hay chỉ là theo xu hướng? Khi nhìn vào thị trường Kiến trúc Việt Nam,

Đăng nhận xét

0 Nhận xét